Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui

Nhận định 2025-04-11 09:23:59 36317
ậnđịnhsoikèoGwangjuvsDaeguhngàyNốidàingàthực đơn hàng ngày   Hư Vân - 09/04/2025 04:30  Hàn Quốc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/C%C3%B3%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20t%E1%BB%ABng%20h%E1%BB%8Fi,%20thi%C3%AAn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20v%C3%A0%20%C4%91%E1%BB%8Ba%20ng%E1%BB%A5c%20c%C3%A1ch%20nhau%20c%C3%B3%20xa%20l%E1%BA%AFm%20kh%C3%B4ng
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

{keywords}Lễ khánh thành thư viện “Hana Happy Class” tại Hải Dương

Từ ngày 21 đến ngày 27 tháng 02, đoàn tình nguyện SMART của tập đoàn tài chính Hana Hàn Quốc đã đến trường tiểu học Mạc Thị Bưởi, xã Nam Tân, Hải Dương. Tại đây, đoàn tình nguyện đã thiết kế và lắp đặt một thư viện thông minh có tên “Hana Happy Class”. Thư viện với chức năng vừa làm thư viện vừa làm phòng máy tính cho học sinh.

{keywords}
 

Ngoài ra, đoàn tình nguyện còn trao tặng một số đồ dùng cần thiết cho sự an toàn của học sinh. Trong khuôn khổ chương trình còn có các tiết mục giao lưu về âm nhạc, mỹ thuật, khoa học, an toàn vệ sinh và trao tặng những bức tranh tường sinh động do chính các bạn sinh viên Hàn Quốc vẽ.

{keywords}
 

Đoàn tình nguyện của Hana được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2012. Đến nay là lần tổ chức thứ 12 với sự tham gia của gần 700 tình nguyện viên. Bằng sự tuyên truyền tích cực, đoàn tình nguyện đã thực hiện nhiều hoạt động chia sẻ và giúp đỡ mọi người thông qua chương trình “Hạnh phúc của mười nghìn won”.

{keywords}
 

Bên cạnh đó, đoàn cũng cùng nhau rèn luyện bằng việc thực hiện những đề án mới trong chương trình “Ideal League” về ngành tín dụng, đến thăm và học tập tại các công ty chi nhánh của tập đoàn.

{keywords}
 

Nhiều năm qua, tập đoàn tài chính Hana thực hiện chương trình “Tín dụng hạnh phúc” thông qua việc chia sẻ toàn cầu đối với 24 quốc gia trong tổng 153 quốc gia trên thế giới nhằm thực hiện phẫu thuật miễn phí cho bệnh nhân nghèo, trồng rừng để bảo vệ môi trường, chi viện giáo dục cho các quốc gia kém phát triển tại Đông Nam Á, thành lập các trung tâm chi viện giáo dục…

Ngọc Minh

">

Cơ hội tiếp cận thư viện thông minh cho học sinh Hải Dương

{keywords}

 Các khách mời tại Tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp” do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn tổ chức ngày 23/3.

Tại Tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp”, chỉ ra một số nguyên nhân lý giải việc số lượng người học sau đại học thụt giảm, GS.TS Bùi Thế Duy - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, theo quy luật thị trường, khi có cung thì ắt có cầu.

Có giai đoạn chúng ta đột biến về số người học cao học, tiến sĩ, đặc biệt là ở các trường lớn do có nhu cầu lớn về chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên. Ngoài ra một phần cũng do nhu cầu tự thân của các cán bộ muốn nâng cao trình độ để phát triển trong hệ thống quản lý.

Vì thế ngay lập tức có lượng rất lớn những người nhiều năm đi giảng dạy có bằng cử nhân đi học thêm thạc sĩ, tiến sĩ. Đến nay số lượng giảm nhiều vì cơ bản những người có nhu cầu đã trang bị xong trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Mặt khác, nhìn một cách tổng thể tại các doanh nghiệp, rất ít vị trí đòi hỏi trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện chỉ có một vài tập đoàn lớn có bộ phận nghiên cứu phát triển cần nhân lực trình độ cao; còn khoảng 98-99% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, ít có nhu cầu lao động trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Nhưng lý do quan trọng nhất theo ông chính bởi nhu cầu tự thân của các trường đại học trong đào tạo sau đại học và nghiên cứu phát triển.

“Về cơ bản các trường đại học của chúng ta chưa tạo ra tiền từ kết quả nghiên cứu khoa học”.

Thứ trưởng nhìn nhận, đây là vấn đề chung của cả bộ máy từ nhà trường đến doanh nghiệp. Ông lấy ví dụ, nếu như ở Châu Âu, người làm nghiên cứu sinh được coi là người đi làm việc, được trả lương và làm toàn thời gian. Rất nhiều trường đã thương mại hóa kết quả nghiên cứu ấy và xác định nghiên cứu sinh là “công nhân làm nghiên cứu”.

“Đối với người học, đi làm tiến sĩ phải bỏ tiền để được đi học thì giờ đây họ được trả lương để làm việc. Ngược lại, nhà trường sẽ có nguồn nhân lực lớn với chi phí rẻ nhất và hiệu quả nhất”.

Tuy nhiên ở Việt Nam, người học vừa đi học vừa phải lo “cơm áo gạo tiền” và chi trả cho những chi phí học tập. Do vậy, nhiều người không thiết tha với việc học lên cao.

Theo vị Thứ trường này, Bộ Khoa học và Công nghệ đang cùng các trường đại học thúc đẩy thương mại hóa nghiên cứu khoa học, hỗ trợ thành lập các trung tâm chuyển giao công nghệ, thúc đẩy đăng ký sáng chế, hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp, đồng thời thúc đẩy kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp,… Ông tin rằng những điều này sẽ tạo ra nhu cầu tự thân của các trường đại học.

{keywords}

GS. Vũ Hà Văn, Đại học Tổng hợp Yale

Trong khi đó, GS. Vũ Hà Văn, Đại học Tổng hợp Yale lại lấy dẫn chứng về việc đào tạo sau đại học ở Mỹ. Theo đó, việc đào tạo sau đại học là trách nhiệm chung của cả xã hội và của Nhà nước.

“Về mặt xã hội, có nhiều công ty, doanh nghiệp tham gia vào các trường đại học với nhiều mục đích như muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn hoặc mục đích thức thời là công ty, doanh nghiệp đó cần người”.

GS Văn cho rằng, nếu như ở Việt Nam, nhiều người sau khi ra trường băn khoăn việc học sau đại học bởi không có tiền vừa chi trả học phí, vừa phải trang trải chi phí sinh hoạt thì ở Mỹ, học sau đại học đã được coi là một nghề.

“Hàng ngày, người học đến trường đi làm việc cùng giáo viên. Họ sẽ được trả một khoản tiền để chi tiêu. Tiền đó từ doanh nghiệp một phần; ngoài ra từ chính phủ cấp xuống cho các giáo sư làm nghiên cứu. Giáo sư sẽ dùng tiền đó để "nuôi" sinh viên.

Như ở trường Yale năm ngoái, tiền thu chi ước chừng 4 tỷ USD. Phần lương trả cho giáo sư ước chừng 800 triệu USD, trong khi phần tiền các giáo sư đem từ nhà nước vào khoảng 700 triệu USD. Như vậy, số tiền họ mang về từ các tổ chức tư nhân, doanh nghiệp gần bằng số tiền nhà nước cấp cho họ”.

Để thu hút người giỏi, với vai trò hỗ trợ cho những nhóm nghiên cứu mạnh đến từ tất cả những trường đại học, PGS.TS Lê Minh Hà cho biết, tại Viện nghiên cứu cao cấp về Toán, khi một nhóm nghiên cứu sau khi được hội đồng khoa học phê duyệt, họ sẽ được mời đến làm việc từ 3-6 tháng.

“Làm việc tại Viện có nhiều hỗ trợ, ví dụ họ có thể mời những giáo sư ở nước ngoài cùng làm việc trong nhóm nghiên cứu của mình hoặc có thể cùng được hỗ trợ kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo và được hưởng một phần lương nghiên cứu trong quãng thời gian làm việc ở viện”.

Trong khi đó, đại diện Bộ GD&ĐT, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho rằng, chính sách của Bộ GD-ĐT trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH mới được thông qua, ở đó khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục đại học.

“Ngay trong điều 37 cũng đã có quy định, trách nhiệm của các trường đại học là phải gắn kết với doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng yêu cầu thị trường. Mục đích giáo dục đại học hướng tới là đáp ứng yêu cầu thị trường, ngày càng tiệm cận với chuẩn quốc tế. Đó chính là những chính sách thiết thực Bộ GD-ĐT đưa ra nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học”, bà Phụng nói.

Thúy Nga

Trường càng lớn càng "tụt dốc” tuyển sinh sau đại học

Trường càng lớn càng "tụt dốc” tuyển sinh sau đại học

 - Nhiều trường đại học lớn hiện nay, đặc biệt là khối các trường kỹ thuật, việc tuyển sinh sau đại học ngày càng trở nên chật vật.

">

Coi học sau đại học là một nghề, NCS là công nhân làm nghiên cứu

Nói chuyện với VietNamNet, cô giáo H.T.T chủ nhiệm lớp 9 Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) cho hay, bản thân cô biết đến sự việc vào hôm 23/3, tức là một ngày sau khi xáy ra sự việc nữ sinh bị bạn đánh hội đồng, lột quần áo.

Ngay sau đó, cô T. đã gọi nữ sinh bị đánh xuống để trao đổi. Khi được hỏi tại sao không nói chuyện này với cô giáo, em tâm sự rằng mình sợ nên không dám nói. Nữ sinh cũng cho biết “do phụ huynh không hỏi nên em cũng không trả lời”.

Trước đó trên lớp, cô T. chưa từng nhận được phản ánh nào của học sinh về việc nữ sinh bị bạn bắt nạt.  Theo quan sát của cô, ở trên lớp tính cách em khá rụt rè, ít nói và ít tiếp xúc với bạn bè. Chính vì vậy, khi sự việc xảy ra em đã giấu gia đình, thầy cô, không dám báo cáo để các thầy cô xử lý kịp thời.

Ngay sau khi nắm bắt được vụ việc, nhận thấy tầm quan trọng, cô T. ngay lập tức báo lên ban giám hiệu nhà trường để tìm phương án xử lý thích hợp.

Cô cũng đã đến gia đình để thăm hỏi, động viên tinh thần để em lấy lại sự bình tĩnh tiếp tục đến trường.

Cô giáo cho biết thêm, trong trong số 5 học sinh đánh bạn, có 2 em được chuyển từ nơi khác đến (gồm 1 em chuyển đến lớp từ đầu năm học, 1 em chuyển từ năm lớp 7) và 2 em chuyển từ lớp khác chuyển sang.

Trên lớp, 5 học sinh này cũng có một số biểu hiện nghịch ngợm theo lứa tuổi học sinh. Điều này được cho là khó tránh khỏi, bởi “lớp 9 rồi tâm lý các em diễn biến rất phức tạp, thay đổi theo từng ngày”.

Cô T. cho hay bản thân cũng thường xuyên quan sát các học sinh để phối kết hợp cùng với gia đình nhắc nhở các em nhận thức được hướng đi đúng đắn.

“Trong năm qua, tôi thấy trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm là rất lớn bởi đây là năm cuối cấp. Tôi luôn theo sát sự việc học hành cũng như việc thực hiện nề nếp của các em.

Hàng tuần, chúng tôi luôn có buổi sinh hoạt lớp để nhắc nhở những học sinh còn vi phạm kỷ luật. Tôi nghĩ trách nhiệm quản lý các em trên nhà trường tôi đã thực hiện đúng. Bản thân tôi thường xuyên liên hệ với lớp trưởng để trao đổi thông tin nắm rõ tình hình của lớp.

Ngoài việc giáo dục các em trên lớp, tôi cũng thường xuyên gặp gỡ trao đổi riêng với từng em học sinh để giúp các em giải quyết những khó khăn, vướng mắc.

Nhưng rất tiếc sự việc đau lòng đã xảy ra. Sự việc xảy ra lại vào khoảng thời gian nhà trường đã hết giờ làm việc. Thời điểm xảy ra sự việc lớp trưởng cũng đi về trước nên cũng không nắm được tình hình”.

Cô T. cho rằng bản thân đã “thực hiện đúng theo trách nhiệm” về trách nhiệm quản lý học sinh trên trường.

Theo cô, chuyện không hay xảy ra một phần là ở phía giáo viên chủ nhiệm, còn một phần ở phía gia đình. Gia đình cũng phải kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục con em tại nhà.

Cô T cũng khẳng định thông tin giáo viên cấm học sinh nói ra chuyện này là hoàn toàn sai sự thật.

“Nhà trường chỉ hướng dẫn các em xóa clip đi vì cho rằng điều này ảnh hưởng không tốt đến danh dự và tâm lý của em nữ sịnh. Đến thứ 7 nhà trường vẫn đang trong quá trình điều tra sự việc nên tôi chỉ nhắc nhở các em không nên có những ánh nhìn, lời nói hay cử chỉ làm ảnh hưởng đến tinh thần của bạn.

Ngoài ra tôi cũng nhắc học sinh khi em H.Y đi học, các bạn cần giữ tinh thần động viên, khích lệ và trò chuyện với bạn. Tôi cũng cử một nhóm học sinh gần gũi thân thiện đến để động viên tinh thần em H.Y, giúp em hòa nhập với bạn bè trong lớp”, cô T. nói.

Cô giáo cho biết thêm, khi làm công tác chủ nhiệm, cô luôn đề cao tinh thần rèn luyện các học sinh để sau khi học xong lớp 9, kết thúc bậc học THCS các em có đạo đức, ý thức tốt để bước tiếp vào THPT.

Khi được hỏi về trách nhiệm để sự việc học trò đánh bạn xảy ra không chỉ một lần trong lớp, cô giáo giải thích mình không biết. 

Trước đó, nói chuyện với phóng viên ở bệnh viện tâm thần kinh Hưng Yên, nữ sinh bị bạn đánh hội đồng cho hay em không bao giờ nói với cô giáo về việc bị các bạn bắt nạt. Các bạn trong lớp có biết các vụ em bị đánh nhưng vì sợ hoặc gì đó mà không dám nói ra. Những giờ sinh hoạt lớp, em cũng hầu như không chia sẻ gì với cô giáo chủ nhiệm. Nữ sinh này cho biết em đã từng bị các bạn đánh 3 lần. “3 lần đó thì cô giáo có biết 1 lần nhưng cô giáo cũng chỉ cảnh cáo, còn 2 lần còn lại thì cô không biết”.

Xử lý nghiêm

Liên quan tới vụ việc, cơ quan chức năng đã tạm đình chỉ hiệu trưởng nhà trường 15 ngày, đình chỉ công tác chủ nhiệm của cô T. cho đến hết năm học. UBND tỉnh Hưng Yên cũng ra công văn khẩn, yêu cầu điều tra làm rõ vụ việc. Trong một diễn biến khác, người nhà của gia đình nữ sinh cho hay hiện nay nữ sinh đã dần ổn định tâm lý. Gia đình mong muốn những gia đình của các nữ sinh là thủ phạm bồi thường tinh thần cho cháu của mình.

Chiều 30/3, ông Nguyễn Duy Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên và ông Nguyễn Văn Phê - Giám đốc Sở GD-ĐT đã đến thăm, động viên nữ sinh tại bệnh viện tỉnh.  Lãnh đạo tỉnh Hưng Yên cho rằng đây là sự việc hết sức nghiêm trọng và đáng lên án. UBND tỉnh giao Công an tỉnh, Công an huyện Ân Thi và các ngành chức năng tích cực vào cuộc để xử lý nghiêm vụ việc theo đúng quy định pháp luật.

Bộ trưởng "chất vấn" cô giáo chủ nhiệm

Sáng 31/3, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã dẫn đầu đoàn công tác đi làm việc ở Hưng Yên về sự việc.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng đã hỏi kỹ cô giáo về trách nhiệm nắm bắt và tìm hiểu trước tình hình của học sinh để chủ động ngăn ngừa hiện tượng bắt nạt. Cô giáo trả lời, với trách nhiệm của mình cô đã tiếp cận với các học sinh.

"Bất cứ em nào có biểu hiện lạ, tôi cũng đều tìm hiểu nguyên nhân vì sao, có một số em thì mạnh dạn tâm sự, một số em thì chưa dám tâm sự với cô giáo, thậm chí về gia đình, bố mẹ là người thân, là người tiếp xúc với các em thường xuyên hơn cô giáo mà các em còn không tâm sự. Chính vì vậy, một số sự việc của lớp, tôi đã nắm bắt kịp thời và đã xử lý các em. Đối với các em đánh bạn hay có thái độ trong việc học của mình không đúng, húng tôi cũng tùy mức để đưa ra hình thức kỉ luật. Ví dụ: Mức độ nhẹ tôi sẽ yêu cầu các em viết bản kiểm điểm và thông báo về cho phụ huynh học sinh. Mức độ nặng - như lặp lại lần thứ 2, thứ 3 - thì tôi có thể mời phụ huynh lên trường để trao đổi, báo cáo với ban lãnh đạo nhà trường để xin ý kiến kỉ luật của hội đồng kỉ luật nhà trường hoặc nặng hơn nữa tôi sẽ xin ban lãnh đạo nhà trường đình chỉ học" - cô chủ nhiệm cho hay.

Thúy Nga – Thanh Hùng

Người lớn đang nêu gương xấu cho học sinh...

 

Trong bài viết gửi tới VietNamNet, thầy giáo Nguyễn Đăng ở An Giang đặt câu hỏi: “Nguyên nhân của vấn đề là đâu? Phải chăng một bộ phận người lớn chúng ta - những bậc làm cha làm mẹ đang hời hợt, thiếu quan tâm đến con em của mình”.

Thầy Đăng phân tích: Trong khi, những clip đánh nhau một cách phản cảm nhiều như thế nhưng nhà trường cũng rất khó có những biện pháp để xử lí nghiêm minh mang tính răn đe. Trong 5 mức kỉ luật học sinh hiện nay, mức cao nhất cũng chỉ đình chỉ học sinh nghỉ học 1 năm. Nhưng, mức này rất ít được áp dụng, đa số chỉ dừng lại ở mức cảnh cáo trước toàn trường thì rõ ràng chưa khiến cho học sinh vi phạm phải lo sợ.

Những năm gần đây, khi mỗi gia đình chỉ có từ 1-2 con nên nhiều gia đình đã cưng chiều quá mức. Những hiện tượng khi chỉ là xích mích của các em học sinh nhưng phụ huynh đã vào trường đánh, xúc phạm, thậm chí lột quần bạn học của con mình đã và đang nêu một gương xấu cho học sinh. Thầy cô đứng lớp thì bị tước hết quyền uy, học trò hư hỏng, hỗn láo nhưng thầy cô không thể có biện pháp cứng rắn để dạy dỗ. Chỉ cần nặng lời, hay dùng thước đánh nhẹ vào học sinh là chịu biết bao áp lực, thậm chí là bị đình chỉ việc, thành ra nhiều giáo viên phải lờ đi những thói hư, tật xấu của học trò. Không có sự uốn nắn nhiều từ thầy cô, gia đình thì cưng chiều hoặc thờ ơ trước những sai phạm của con em mình nên việc các em có những hành động không đúng trước bạn bè cũng là điều tất yếu”.

Sự kiện nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng mạng. Ở góc độ truyền thông, nhà báo Phạm Trung Tuyến (VOV) nhìn nhận: "Đừng đổ lỗi cho ngành giáo dục vì lũ trẻ phi nhân tính. Hãy nhìn các chương trình phát thanh truyền hình, các tờ báo, Fanpage, các kênh YouTube, các tựa games mà trẻ con đang xem đang chơi hàng ngày, nhìn hành xử của người lớn đang sống cùng lũ trẻ. Quá nhiều cái ác, quá nhiều sự cay nghiệt, và rất ít yêu thương...".

 

 Mọi sự hỗ trợ xin liên hệ

1. Gửi trực tiếp
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.065 (cháu Y. ở Hưng Yên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

 

 

Nhóm nữ sinh lột quần áo bạn viết gì trong bản tường trình?

Nhóm nữ sinh lột quần áo bạn viết gì trong bản tường trình?

Sau khi lột đồ, đánh hội đồng bạn nữ sinh yếu thế và ghi lại clip, nhóm nữ sinh này gửi cho một người bạn hiện ở nước ngoài và sau đó clip được phát tán.

">

Cô chủ nhiệm lớp nữ sinh bị đánh hội đồng: 'Tôi đã cử học sinh giúp bạn'

Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích

Dùng Bing để tạo văn bản từ hình ảnh. (Ảnh: Microsoft)

Để tạo hình ảnh, người dùng chỉ cần nhập mô tả cụ thể, chẳng hạn “một phi hành gia đi giữa dải ngân hàng hoa hướng dương” như trong ví dụ của Microsoft. Biểu tượng nhỏ của Bing sẽ xuất hiện ở góc dưới cùng bên trái hình ảnh để giải thích ảnh là một sản phẩm do AI tạo ra.

Với tên gọi “Bing Image Creator”, tính năng mới được triển khai dần đến khách hàng của Bing và chỉ dùng được trong chế độ Creative Mode. Sau này, nó sẽ tích hợp trong Bing AI Chat. Người dùng cũng có thể truy cập trình tạo hình ảnh trong ô tìm kiếm của trình duyệt Edge.

Microsoft đã bổ sung một số biện pháp bảo vệ đối với Image Creator. Chẳng hạn, công ty kiểm soát để hạn chế việc tạo ra hình ảnh không an toàn. Khi hệ thống phát hiện hình ảnh độc hại có thể được tạo ra từ câu lệnh, nó sẽ chặn câu lệnh đó và cảnh báo người dùng.

Bên cạnh Bing Image Creator, Bing cũng có thêm hai tính năng tìm kiếm mới: Visual Stories và Knowledge Cards 2.0. Phiên bản trước của Knowledge Card giống với Google nhưng nay có thêm đồ họa do AI tạ ra và nhiều yếu tố tương tác hơn như biểu đồ, đồ thị, dòng thời gian. Trong khi đó, Visual Stories khá giống với các tin trên Instagram. Chẳng hạn, nếu tìm kiếm “Portland, Oregon”, Bing sẽ nhấn mạnh các câu chuyện như “Làm thế người người Portland tìm nấm trong thành phố” hay “Portland: Thành phố kỳ quặc nhất nước Mỹ”.

Microsoft đã củng cố chức năng tìm kiếm bằng AI trong vài tháng gần đây. Đầu tháng 2, công ty giới thiệu cập nhật AI mới cho Bing và Edge. Tuần trước, “ông lớn” này cũng thông báo đưa công nghệ AI tạo sinh lên một số ứng dụng phổ biến nhất của mình như Word, PowerPoint và Excel.

Sự quan tâm của người dùng xoay quanh AI tạo sinh phần lớn là do thành công bất ngờ của ChatGPT, chatbot OpenAI ra mắt cuối năm ngoái. Dù vậy, những người dùng thử đầu tiên phát hiện các vấn đề trên Bing Chat như bị AI đe dọa, những lời khuyên không hữu ích… Vì vậy, Microsoft đã hợp tác với OpenAI để tránh cho các công cụ bị lạm dụng.

(Theo CNBC, TechCrunch)

Microsoft đưa AI vào Word, Excel

Microsoft đưa AI vào Word, Excel

Copilot, trí tuệ nhân tạo (AI) thế hệ mới đã được thêm vào Microsoft 365, giúp người dùng làm việc hiệu quả hơn.">

Microsoft tích hợp công cụ tạo ảnh từ văn bản Dall

Đây là kết quả thống kê sơ bộ kết quả thi của 1 điểm thi trong ca thi sáng ngày 31/5. Bên cạnh đó, có 3 thí sinh bị đình chỉ thi sau 3 buổi thi đầu tiên trong kỳ thi tuyển sinh của ĐHQG Hà Nội.

Trong ngày 31/3, kỳ thi tuyển sinh của  ĐHQG HàNội tiếp tục diễn ra với 2 ca thi.

Sau hai ngày thi, thông tin từ Ban chỉ đạo tuyển sinh cho biết, ở ca thi chiều ngày 30/5 có 20 trường hợp phải chuyển ca thi sang sáng ngày 31/1. Có 3 trườnghợp thí sinh bị kỷ luật, lỗi đều là mang điện thoại vào phòng thi.

Trong ca thi sáng ngày 31/5, tổng số thí sinh có mặt là 6.247 trong số 6.504 thí sinh đăng kýdự thi, đạt tỉ lệ 96,05%. Số thí sinh phải chuyển ca thi sang buổi chiều ngày31/5 là 14 em.

Trong 4 ca thi đã diễn ra, tỉ lệ thí sinh dự thi khá ổn định, đạt xấp xỉ 96%.

Bình luận về các trường hợp phải chuyển ca thi, ông Nguyễn Kim Sơn, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho rằng số thí sinh phải chuyển ca tập trung nhiều tại các cụm thi ở Hà Nội. Số thí sinh phải chuyển ca do thao tác nhầm lẫn, do sơ suất ở các cụm thi địa phương không đáng kể.

Sơ bộ chia sẻ về điểm thi, ông Sơn cho biết: Phân tích số liệu một điểm thi có 499 thí sinh ở ca thi sáng ngày 31/5 cho thấy người đạt điểm cao nhất là 115/140điểm. Số thí sinh đạt 70 trở lên là 352/499 thí sinh, bằng 70,3% đạt điểm trungbình trở lên. Đây là đạt ngưỡng tiêu chuẩn có thể dự tuyển vào ĐHQG Hà Nội.

“Chúng tôi không đặt ra tỉ lệ mong muốn đối với thí sinh đạt ngưỡng xét tuyển vào ĐHQGHà Nội, mà chỉ mong có nhiều bài thi phản ánh đúng năng lực thí sinh đảm bảo tốt cho đầu vào đào tạo. Tỉ lệ này tùy thuộc đầu vào của từng năm”.

Kết quả này chưa phản ánh cho toàn bộ diện mạo cuộc thi. Tuy nhiên, theo ông Sơn “Đối với số liệu phân tích trên đây, thì 70% là tỉ lệ tương đối hợp lý khi mà câu hỏi đưa ra có 2/3 đạt trung bình. Đương nhiên, phần phân loại thí sinh sẽ ở trong 20% câu khó. Kết quả thi này thể hiện sự phân hóa đối vớithí sinh là tương đối tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường tuyển sinh”.

Trước câu hỏi của phóng viên về việc đối với các thí sinh phải chuyển ca, liệu trong các đề thi có sự lặp lại của các câu hỏi hay không? Thí sinh có thể tạo ra sựcố để thi lại không?... Ông Sơn khẳng định “Lỗi cố ý hay lỗi sơ suất cán bộ phần mềm đều có thể biết được. Màn hình kiểm soát theo dõi tình hình làm bàicủa từng thí sinh, lưu lại dấu vết thí sinh đã thao tác những gì, lỗi ở khâu nào, phát sinh do đâu.

Mỗi thí sinh có 1 đề khác nhau do máy tính tổ hợp từ bộ đề nguồn. Xác suất câu hỏi giống nhau xuất hiện cùng lúc rất nhỏ. Việc lặp lại các câu hỏi giữa các ca thi hầu như không có hoặc tỉ lệ rất nhỏ. Vì vậy tỉ lệ các bạn gặp lại là rất thấp.Với tỉ lệ đấy không ảnh hưởng đến chất lượng bài làm”.

  • Ngân Anh
">

Hơn 70% thí sinh đạt ngưỡng xét tuyển vào ĐHQG Hà Nội

Kiện đòi bồi thường 80 triệu, xin rút khỏi công đoàn

Ngay sau khi bị nhà trường đình chỉ giảng dạy và chuyển làm công tác thư viện trong 1 năm, thầy Phạm Quốc Đạt đã có đơn khởi kiện hiệu trưởng nhà trường.

Đồng thời, giáo viên này cũng làm đơn gửi Công đoàn Sở GD-ĐT TP.HCM xin rút khỏi tổ chức này. "Với sự lãnh đạm, vô cảm của công đoàn, tôi xin chính thức đề nghị công đoàn ngành giáo dục TP.HCM cho tôi rút ra khỏi công đoàn để tội tự mình đơn độc đấu tranh, tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của ban thân" - thầy Đạt trình bày. 

{keywords}
Thầy Đạt đòi bổi thường 80 triệu (Ảnh: Nguyễn Quyên)

Ngoài ra không chấp nhận mức kỷ luật của trường nên thầy Đạt đã làm đơn kiện hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản lên Tòa án nhân dân Quận 12 đòi bồi thường 80 triệu đồng. "Tôi đòi bồi thường thiệt hại về vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian qua với số tiền 80 triệu đồng" - thầy Đạt nói.

Trước đó, giáo viên này cũng đã có kiến nghị lên Sở GD-ĐT, nhưng phía Sở đã có văn bản do ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc, ký yêu cầu nhà trường giải quyết khiếu nại lần đầu với quyết định hành chính, hành vi của mình, của công chức, viên chức, người lao động do mình quản lý trực tiếp. Sau khi giải quyết Hiệu trưởng phải có báo cáo kết quả về Phòng Tổ chức cán bộ của Sở.

Bị kỷ luật không đơn thuần là cho học sinh đóng cảnh nóng

Trong khi đó, theo thông tin từ nhà trường, việc thầy Đạt bị đình chỉ giảng dạy 1 năm không đơn thuần bởi lý do cho học sinh diễn cảnh "nóng" trong hoạt động chuyên môn. Việc cho học sinh diễn cảnh nóng chỉ là giọt nước tràn ly do trước đó giáo viên này đã có nhiều vi phạm.

Theo Quyết định về việc giải quyết khiếu nại lần đầu của thầy Đạt do ông Lương Văn Định, Hiệu trưởng nhà trường ký, thể hiện thầy Đạt có nhiều sai phạm. Cụ thể, sai phạm trong hoạt động chuyên môn như tự ý thay đổi phân phối chương trình 2 buổi; Cho học sinh làm bài viết số 1 không theo thống nhất với kế hoạch đã họp…

Thầy Đạt đã có phát ngôn không đúng chuẩn mực, nói "nhà trường như nhà tù" trong trạng thái bức xúc, làm học sinh có suy nghĩ lệch lạc. Giáo viên này cũng đi trễ 16 lần ảnh hướng tới dạy học…

{keywords}
Cảnh nóng học sinh đóng khi sân khấu hóa

Còn việc cho học sinh đóng cảnh trong các trích đoạn của tác phẩm văn học, trong Quyết định này có nêu rõ, "theo kế hoạch của tổ Văn, thầy Đạt có chuyên đề về tác phẩm Chí Phèo. Thế nhưng thầy Đạt lại tự tổ chức ngoại khóa sân khấu hóa tác phẩm văn học Việt Nam không thông qua tổ, không báo cáo kế hoạch với tổ trưởng, khi chưa được sự đồng ý của lãnh đạo nhà trường, thầy vẫn cho học sinh thực hiện ngoại khóa. Chính trong bản kiểm điểm cá nhân, thầy Đạt xin nhận trách nhiệm về sự cố đã không kiểm sóat được ý tưởng dàn dựng từ phía học sinh và cũng không kịp thời xử lý thỏa đáng khi học sinh diễn những cảnh nhạy cảm, phản cảm, không phù hợp với học sinh lớp 11. Thầy Đạt cũng thừa nhận mình đã chủ quan nên không ngăn cản học sinh dừng lại, dẫn tới việc học sinh quay clip và rò rỉ ra ngoài. Sau khi nhà trường phát hiện hai clip ngoại khóa phản cảm, thầy Đạt đã cố tình dấu nhà trường. Ngoài ra thầy Đạt còn có hành vi đe dọa, trù dập học sinh dẫn tới 1 một phụ huynh đã làm đơn xin đổi giáo viên bộ môn Văn..."

Trao đổi với VietNamNet, ông Lương Văn Định, Hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản khẳng định: "Trong quyết định kỷ luật đã ghi rõ, thầy Đạt sai phạm trong hoạt động chuyên môn và xúc phạm danh dự người khác".

Sở GD-ĐT ủng hộ sáng tạo trong giảng dạy

Về phía Sở GD-ĐT TP.HCM, trao đổi với VietNamNet sáng 30/3, bà Bùi Thị Diễm Thu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay sự việc liên quan thầy Đạt, hiện tại nhà trường có báo cáo về Phòng tổ chức cán bộ và Phòng trung học của Sở. Còn việc giải quyết như thế nào chắc chắn Ban giám đốc Sở sẽ phải họp mới ra chỉ đạo tiếp theo.

"Về quan điểm của cá nhân tôi, sáng tạo trong giờ dạy nên được khuyến khích, nhưng trong tiết dạy phải có sự phù hợp với học sinh, có hiệu quả thiết thực. Hơn nữa việc này phải báo cáo với tổ chuyên môn và nhà trường. Hiện tại tôi chưa xem clip thầy Đạt giàn dựng cho học nhưng lý thầy Đạt bị kỷ luật theo như báo cáo của nhà trường không đơn thuần do cảnh nóng" - bà Thu nói

Bà Thu cũng cho hay, hiện tại Bộ cũng yêu cầu báo cáo sự việc và Sở đã làm báo cáo gửi lên Bộ GD-ĐT.

Lê Huyền

Thầy giáo bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh "nóng" khởi kiện hiệu trưởng

Thầy giáo bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh "nóng" khởi kiện hiệu trưởng

- Vì sân khấu hóa hai tác phẩm văn học và cho học sinh đóng cảnh ân ái, một thầy giáo ở TP.HCM đã bị đình chỉ dạy 1 năm. Thầy giáo này đã đã khởi kiện hiệu trưởng nhà trường ra tòa.  

">

Thầy giáo bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh nóng đòi bồi thường 80 triệu

友情链接